Hiển thị các bài đăng có nhãn việc làm tại nhật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn việc làm tại nhật. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2013

Du học Nhật bản làm thêm đủ trang trải chi phí?

Du hoc nhat ban vua hoc vua lam, di du hoc vua hoc vua lam co du trang trai khong, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật, du học nhật bản vừa học vừa làm, thu nhập làm thêm tại nhật, thu nhap lam them tai nhat, chi phi du hoc nhat, chi phí du học nhật, vừa học vừa làm có đủ trang trải,
Du học Nhật bản đang được rất nhiều bạn trẻ quan tâm, bởi chính sách của chính phủ Nhật Bản cho phép du học sinh "vừa đi học vừa đi làm". Lâu nay, nhiều Phụ Huynh và học sinh có nguyện vọng đi du học Nhật bản nhưng đều bâng khuân xoay quanh vấn đề về việc làm them trong quá thời gian đi du học tại Nhật.
Để cung cấp thông tin chi tiết về chương trình này, Công ty du học Hiền Quang xin tóm tắt lại chương trình dưới dạng hỏi đáp nhằm cung cấp cho những ai có nguyện vọng đi du học Nhật Bản có thể yên tâm khi đăng ký tham gia chương trình này.

Hỏi: Đầu tiên tôi sang Nhật Bản sẽ học gì? Làm việc gì? Thời gian học tập thế nào? Thời gian làm việc ra sao? Những công việc nào tôi được phép làm tại Nhật Bản? Mức lương mà tôi nhận được khoảng bao nhiêu tiền trong 1 tháng?

Đáp:   Chúng tôi xin trả lời từng câu hỏi như sau:
+) Khi bạn sang Nhật Bản học bạn sẽ trải qua 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 bạn học tiếng Nhật và chương trình dự bị Trung cấp, Cao đẳng, Đại học, Cao học…v.v… từ 1 năm 3 tháng – 2 năm. Giai đoạn 2 bạn theo học các bậc học Trung cấp (2 năm), Cao đẳng (3 năm), Đại học (4 – 5 năm), Cao học (2 năm)…v.v…Ở hệ Trung cấp và Cao đăng thì hoàn toàn không yêu cầu thi, hệ Đại học có trường yêu cầu thi vào có trường không yêu cầu thi, đa phần không yêu cầu thi. Bạn có thể chọn bất cứ chuyên ngành nào mà bạn yêu thích.
+)  Việc làm của bạn trong thời gian bạn học tập tại Nhật Bản là việc làm thêm. Theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm 4h/1 ngày thường và 8h/1 ngày thứ Bảy, Chủ nhật và những ngày nghỉ của Nhật.
+) Thời gian học tập của bạn vào buổi sáng hoặc buổi chiều theo lịch học mà nhà trường thông báo.
+) Thời gian làm việc của bạn buổi sáng và buổi tối hay buổi chiều cho đến tối.
+) Những công việc bạn sẽ làm như sau: Phục vụ tại quán ăn (lau dọn, rửa bát, bưng bê, tính tiền…), phát báo, đóng gói cơm hộp, làm việc tại xưởng giặt là, làm việc trong xưởng đông lạnh, làm việc trong nhà máy chế biến rau, làm việc trong xưởng may, các công ty đóng gói thực phẩm, lau cửa kính các tòa nhà cao tầng, công nhân xây dựng, các xưởng mộc, dọn vệ sinh nhà máy, khu công nghiệp….v.v….
+) Công việc làm thêm của các bạn được trả lương theo giờ làm việc. Mức lương mà bạn nhận được tùy thuộc vào khả năng tiếng Nhật, sự nhanh nhẹn, sức khỏe của bạn. Thông thường dao động từ 800 Yên/1 giờ - 1,200 Yên/ 1 giờ. Ví dụ mức lương thấp nhất mà bạn được nhận là 800 Yên/ 1 giờ, ngày thường bạn làm việc 4 tiếng, ngày thứ 7, chủ nhật bạn làm 8 tiếng như vậy tổng lương bạn nhận được trong 1 tháng là (152 giờ * 800 Yên) = 121,600 Yên/ 1 tháng

Hỏi: Vậy đi làm thêm có đủ tiền trang trải các khoản như: học phí, ăn, ở, đi lại, tiêu vặt không?

Đáp:       du hoc nhat+) Tiền học của bạn bao gồm (học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm, lệ phí thi...v.v..) khoảng 700,000 Yên/ 1 năm.
+) Tiền ăn: Bạn chi phí khoảng 15,000 Yên/ 1 tháng (tự nấu ăn). Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.
+) Tiền ở:   Bạn có thể ở ký túc xá của nhà trường hoặc thuê nhà bên ngoài để ở. Phí thuê nhà vào khoảng 30,000 Yên/ 1 tháng. Như vậy 1 năm sẽ là 360,000 Yên
+) Tiền tiêu vặt, đi lại, điện thoại 1 tháng khoảng 15,000 Yên. Như vậy 1 năm sẽ là 180,000 Yên.
Tổng chí phí 1 năm của bạn sẽ vào khoảng: 1,420,000 Yên.
Tổng thu nhập tối thiểu của bạn trong 1 năm: 121,600 Yên/ 1 tháng * 12 tháng = 1,459,000 Yên >1,420,000 Yên .

Như vậy là bạn có thể hoàn toàn yên tâm với việc làm thêm sẽ đủ cho bạn trang trải toàn bộ chi phí. Đó là chưa kể đến những kỳ nghỉ hè, nghỉ đông, nghỉ xuân, nghỉ hạ bạn được phép đi làm toàn bộ thời gian 8h/1 ngày. Mức lương cũng thay đổi từ 800 Yên/1h lên mức lương cao hơn nếu khả năng tiếng Nhật của bạn tăng lên. Theo điều tra của chúng tôi thì 100% các bạn học sinh Việt Nam du học tại Nhật Bản không những tiết kiệm đủ tiền để đóng học mà một số bạn còn gửi được về phụ giúp gia đình tại Việt Nam.

Hỏi: Vậy số tiền tôi phải bỏ ra khi đăng ký du học Nhật bản là bao nhiêu? Sau khi sang Nhật Bản bao lâu thì tôi được đi làm thêm? Ai là người giới thiệu cho tôi việc làm thêm?
Đáp:          
+) Số tiền bạn phải bỏ ra khiđăng ký du học Nhật Bản là khoảng 220 triệu đồng - 240 triệu đồng (tùy theo mức học phí của các trường khác nhau). Số tiền này bao gồm:
         • Học phí, sách vở, đồng phục, bảo hiểm…v.v.. cho 1 năm đầu tiên.
         • Lệ phí nhà ở (ký túc xá) 6 tháng.
         • Vé máy bay từ Việt Nam sang Nhật Bản.
         • Các chi phí cho công ty Hiền Quang lo thủ tục hồ sơ cho bạn.
+) Sau khi sang Nhật Bản, bạn cần phải làm các thủ tục giấy tờ như:
         • Khám sức khỏe.
         • Đăng ký bảo hiểm.
         • Đăng ký điện thoại, internet (nếu muốn).
         • Đăng ký làm thẻ ngoại kiều (giống như CMND của Việt Nam).
         • Đăng ký xin đi làm thêm.

Tất cả những thủ tục này sẽ mất khoảng 20 ngày. Do đó thời điểm thích hợp nhất để bạn có thể đi làm thêm là sau 1 tháng đến Nhật Bản.

+) Giới thiệu việc làm thêm cho bạn sẽ do phía nhà trường bạn theo học giới thiệu hoặc nhân viên của công ty Hiền Quang hay những bạn sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản giới thiệu. Bạn có thể hoàn toàn yên tâm về vấn đề này.

Lưu ý: Nếu bạn không có đủ kinh phí nộp 1 năm học phí và 6 tháng ký túc xá. Công ty Hiền Quang sẽ liên lạc với các trường để xin phép cho bạn được nộp trước 6 tháng học phí và từ 2 – 3 tháng Ký túc xá. Như vậy khoản chi phí bạn phải bỏ ra ban đầu sẽ thấp hơn mức phí trên rất nhiều.

Hỏi: Vậy nếu tôi không thể xin được việc làm thêm tại Nhật Bản hoặc việc làm thêm lương quá thấp, không đủ cho tôi trang trải tất cả chi phí, trong khi đó gia đình tôi không thể chu cấp cho tôi được nữa, thì tôi phải làm thế nào?

Đáp: Các trường đào tạo tại Nhật Bản cũng giống như 1 tổ chức kinh doanh. Mà sản phẩm kinh doanh chính là Giáo dục. Họ chỉ có thể duy trì trường, lớp khi bạn đóng học phí cho họ. Do đó, hỗ trợ việc làm thêm cho bạn là trách nhiệm của Nhà trường nơi bạn theo học. Bởi vì chỉ khi bạn có việc làm thêm ra tiền bạn mới có tiền nộp học phí cho nhà trường những năm tiếp theo. Bên cạnh đó, tất cả các trường chúng tôi hợp tác đều có chính sách đóng học phí 3 tháng/ 1 lần bắt đầu từ năm học thứ 2 của bạn tại trường. Điều này rất linh hoạt cho bạn có 1 kế hoạch tiết kiệm tiền để nộp học phí. Vì vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm về việc làm thêm tại Nhật Bản
____________________________________________________________________

Những điều cần biết khi du học Nhật bản
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật.


Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn
Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ

Lời khuyên hữu ích khi đi du học Nhật bản
Thứ nhất là tiếng Nhật
Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật


du hoc nhat17Đi du học Nhật bản cần đem theo những gì cho hợp lý.
Sau khi bạn nhận được Visa từ phía Lãnh Sự Quán Nhật, bạn nên chuẩn bị hành lý thật kỹ trước khi sang Nhật nhập học. Cần chú ý những hành lý như: vé may bay cho phép giới hạn bao nhiêu ký, những giấy tờ nào phải mang theo, đồ dùng cá nhân và những vật dụng cần thiết để khi đến Nhật các bạn không phải lúng túng. Sau đây chúng tôi chia sẻ với các bạn những vật dụng cần mang theo.

Điều kiện bảo lãnh du học Nhật bản
Đối với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật.


Có nên đi du học Nhật bản hay không?
Ngày nay, khi Việt Nam bắt đầu hội nhập thế giới việc đầu tư vốn nước ngoài từ các nước phát triển ngày càng cao, chính vì vậy mà việc đi du học đối với các học sinh sinh viên Việt Nam

Tại sao nên du học ở Nhật bản
Nhật Bản có đầy đủ các cơ sở giáo dục trình độ cao, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như các ngành lý hóa, công học, nông học, y, nha, văn học, môi trường,


 Cách học tiếng NhậtHọc tiếng Nhật khó hay dễ?
Cách học tiếng NhậtQua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi. Hãy nghĩ xem, nếu một người để đạt đến “đỉnh cao” của một điều gì đó thì họ phải cần gì và làm gì để bước lên đỉnh vinh quang ấy

Du học Nhật bản vừa học vừa làm
Du học từ lâu đã đi vào tâm trí của nhiều bạn trẻ với vai trò là trung tâm tư vấn du học Nhật Bản vùa học vừa làm có uy tín,


BÀI VIẾT XEM NHIỀU

Du học Nhật bản việc cần làm

. du học nhật. du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc nhat ban viec can lam, du học nhật bản việc cần làm, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật bản, viec lam tai nhat ban, du hoc nhat. du học nhật. du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc nhat ban viec can lam, du học nhật bản việc cần làm, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, việc làm tại nhật bản, viec lam tai nhat ban,
du_hc_nht_bn_cn_lmBạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó. Sau đây những việc càn làm chúng tôi muốn nhắc nhở với các bạn trước khi đi du học tại Nhật bản.

Thủ tục sang Nhật để dự thi
Nếu bạn sang Nhật để dự thi thì cần giấy báo dự thi của trường bạn mang giấy đó đến Đại sứ quán hay Tổng lãnh sự quán để xin Visa “cư trú ngắn hạn”. Thời gian cư trú là 15 ngày, 30 ngày hoặc 90 ngày, trong khoảng thời gian này hoàn tất thủ tục nhập học với trường. Bạn có thể làm thủ tục đề nghị đổi Visa và được cấp lại giấy chứng nhận tư cách lưu trú mới phù hợp.
Bảo lãnh nhập cảnh
Năm 1996 đã bỏ điều luật quy định nhập cảnh phải có người bảo lãnh. Tuy nhiên, nếu du học sinh không có đủ khả năng trang trải toàn bộ chi phí, du học sinh vẫn cần người đứng ra nhận tài trợ trong thời gian du học Nhật Bản. Du học sinh cũng cần có người bảo lãnh để nhập học.
Đăng ký ngoại kiềudu_hoc_nhat_ban
Người nước ngoài có ý định cư trú tại Nhật trên 90 ngày, thì trong vòng 90 ngày sau khi nhập cảnh vào Nhật sẽ phải xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều.
Thủ tục đăng ký: Điền vào tờ “Xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều”, nộp kèm theo hộ chiếu và 2 ảnh cho chính quyền địa phương nơi mình cư trú. Về nguyên tắc người đó phải đích thân đi nộp.
Mang thẻ theo người, nghĩa vụ nộp lại
Đúng ngày hẹn phải đến nhận “Thẻ đăng ký ngoại kiều”. Sau khi bạn làm đơn xin cấp thẻ đăng ký ngoại kiều, bạn phải đến nhận thẻ theo thời hạn quy định trong thông báo. Bạn phải luôn mang thẻ theo người và phải xuất trình thẻ khi được cảnh sát, cán bộ cửa khẩu … yêu cầu. Ngoại trừ trường hợp được phép tái nhập cảnh., khi rời Nhật bản bạn phải có nghĩa vụ trả lại thẻ cho cán bộ cửa khẩu tại sân bay.
Giấy chứng nhận tư cách làm thêm
Theo học các trường của Nhật, du học sinh có Visa với tư cách “Du học” hay “Đi học” cũng không được chấp nhận đi làm thêm. Nếu muốn đi làm thêm, du học sinh phải xin giấy đồng ý của trường đang theo học, và mang giấy đó đến Cục quản lý nhập cảnh xin “Giấy chứng nhận tư cách làm thêm”. Những sinh viên đã tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, Cao học, trường Dạy nghề đang tìm việc và có Visa “Cư trú ngắn hạn” cũng có thể xin giấy chứng nhận tư cách làm thêm.
Thủ tục về nước tạm thời
Người nước ngoài đang cư trú tại Nhật Bản muốn tạm thời về nước hoặc đi ra nước ngoài một thời gian sau đó quay lại Nhật với tư cách cư trú hiện có, phải xin giấy phép tái nhập cảnh tại Cục nhập cảnh địa phương trước khi rời Nhật Bản. Nên chú ý, nếu không xin giấy phép trước khi rời Nhật bản, bạn sẽ không thể xin lại Visa ở nước ngoài.
Gia hạn thời gian cư trú
Muốn lưu lại Nhật Bản quá thời gian cho phép khi nhập cảnh, phải làm thủ tục gia hạn tại Cục quản lý nhập cảnh tại địa phương đang cư trú (thông thường Cục nhập cảnh nhận đơn gia hạn trước 2 tháng). Nếu cư trú bất hợp pháp, sẽ bị phạt hoặc trục xuất về nước.
Thay đổi tư cách lưu trú
Nếu muốn tham gia hoạt động khác ngoài hoạt động quy định mà được phép hoạt động, phải được Cục quản lý nhập cảnh tại địa phương đang cư trú cho phép đổi sang tư cách tạm trú khác.
Nếu không được phép mà cứ tiến hành tham gia hoạt động khác ngoài tư cách cư trú được phép hoạt động, sẽ bị phạt và trục xuất về nước.
Hủy bỏ tư cách lưu trú
Từ ngày 2 tháng 12 năm 2004, có chế độ hủy bỏ tư cách lưu trú. Nếu người làm thủ tục xin Visa khai sai lý lịch cá nhân và nộp giấy tờ giả mạo thì sẽ bị hủy bỏ tư cách lưu trú.
Sau khi được cấp tư cách lưu trú, trong vòng 3 tháng mà không vào Nhật thì tư cách lưu trú sẽ bị hủy bỏ.(trừ những trường hợp có lý do chính đáng)

Việc cần làm ngay khi du học Nhật
Ngay sau khi rời sân bay đến Nhật, bạn cần nắm rõ những thủ tục cần thiết như: đăng ký người nước ngoài (Alien Registration), tham gia bảo hiểm y tế, mở tài khoản ngân hàng, liên hệ với Đại sứ quán, liên hệ với cộng đồng sinh viên, đăng ký điện thoại Internet.
1/ Đăng ký người nước ngoài
Tất cả những người không mang quốc tịch Nhật sống ở Nhật đều phải đăng ký trong vòng 90 ngày kể từ khi đến Nhật Bản, và sẽ được cấp một “Thẻ đăng ký người nước ngoài” (Alien Registration Card - Gaikokujin Touroku Shoumeiso).
Thẻ này sẽ đóng vai trò giấy chứng minh của bạn trong thời gian sống tại Nhật. Sau khi được cấp, bạn phải luôn luôn mang thẻ theo người thay cho hộ chiếu và trình thẻ khi được yêu cầu.
Khi bạn hoàn thành khóa học trở về nước, bạn phải trả lại thẻ này cho nhân viên làm thủ tục xuất nhập cảnh tại sân bay. Tuy nhiên, nếu bạn ra khỏi Nhật với giấy phép tái nhập cảnh, bạn cần mang theo thẻ này khi rời Nhật Bản.
Thủ tục đăng ký
Để đăng ký, bạn phải trực tiếp đến văn phòng hành chính địa phương nơi bạn cư trú. Ở một số trường, bộ phận phụ trách sinh viên quốc tế giúp sinh viên mới đi đăng ký bằng cách tổ chức đi chung có cử người hướng dẫn.
Tại nơi đăng ký, bạn phải làm các công việc sau:
1. Điền vào "Đơn xin đăng ký người nước ngoài”
2. Nộp đơn cùng với hai ảnh (cỡ 4,5cm x 3,5cm, mới chụp trong vòng 6 tháng)
3. Xuất trình hộ chiếu (có giấy nhập cảnh tại sân bay)
4. Đăng ký chữ ký mẫu (hay lấy dấu vân tay)
Bạn sẽ được cấp thẻ đăng ký người nước ngoài trong vòng hai tuần kể từ ngày nộp đơn. Trong trường hợp bạn cần có đăng ký người nước ngoài trước thời hạn hai tuần để làm các thủ tục khác như mở tài khoản, bạn có thể xin cấp giấy chứng nhận tạm thời. Bạn sẽ khai vào một mẫu đơn khác, nộp lệ phí và ngay hôm sau sẽ có giấy này.

Thủ tục xin cấp lại và điều chỉnh thông tin trên thẻ
Trong trường hợp bạn bị mất thẻ hay có thay đổi gì về
1) chỗ ở, 2) tư cách cư trú, 3) thời hạn cư trú, 4) quốc tịch, 5) tên, bạn sẽ phải trực tiếp đến văn phòng quận hay thành phố nơi cư trú để thông báo trong vòng 14 ngày kể từ khi bị mất thẻ hay thay đổi thông tin.
2/ Tham gia bảo hiểm y tế
 du_hoc_nhat1Nhất thiết phải có bảo hiểm sức khỏe phòng trường hợp bị bệnh hay bị thương vì chi phí y tế ở Nhật rất cao. Ví dụ, chữa một chiếc răng sâu có thể tốn tới vài chục nghìn yên, trong khi điều trị một tuần vì bệnh ruột thừa có thể hết 300 đến 400 nghìn yên. Các du học sinh sang Nhật học từ 1 năm trở lên có nghĩa vụ tham gia chương trình Bảo hiểm sức khỏe quốc dân (National Health Insurance - Kokumin Kenko Hoken).
Thủ tục tham gia được tiến hành ở phòng Bảo hiểm sức khỏe quốc dân (National Health Insurance Section - Kokumin Kenko Hokenka) thuộc văn phòng quận, thành phố nơi bạn cư trú. Khi đi làm đăng ký người nước ngoài, bạn nên làm luôn thủ tục Bảo hiểm sức khỏe quốc dân này. Sau khi hoàn thành thủ tục thì bạn sẽ trả tiền phí bảo hiểm hàng tháng. Du học sinh, trên cơ sở khai báo là người không có thu nhập, sẽ được giảm giá tiền phí bảo hiểm hàng tháng khoảng 60%.
Trên cơ sở tham gia chương trình Bảo hiểm sức khỏe quốc dân, bạn sẽ được cấp một Thẻ bảo hiểm sức khỏe (Health Insurance Card - Hokensho). Khi bạn điều trị bệnh, bạn sẽ chỉ phải trả 30% số tiền điều trị. Hơn nữa, khi tham gia chương trình này, bạn còn được hoàn lại 80% chi phí đã chi trả theo chính sách hỗ trợ đối với sinh viên quốc tế do AIEJ thực hiện. Như vậy, bạn sẽ chỉ phải trả 6% chi phí điều trị thực.
Ngoài ra trong trường hợp bạn vào viện và tiền điều trị quá cao, bạn có thể được trả số tiền điều trị vượt quá số tiền giới hạn mà bạn có khả năng trả được hoặc bạn cũng có thể được vay tiền để thanh toán tiền điều trị.
Nếu bạn thay đổi tên, địa chỉ, chủ gia đình… bạn phải thông báo cho Phòng Bảo hiểm sức khỏe quốc dân biết ngay trong vòng 14 ngày kể từ ngày thay đổi. Khi thông báo thay đổi này cần phải mang theo thẻ bảo hiểm và thẻ đăng ký người nước ngoài.
3/ Mở tài khoản ngân hàng du_hoc_nhat2
Ở Nhật, hầu hết mọi giao dịch tiền bạc đều thông qua tài khoản cá nhân (nhận học bổng, chuyển nộp học phí, gửi-nhận tiền, mua-bán...). Vì vậy việc quan trọng tiếp theo là bạn phải mở một tài khoản ở ngân hàng (bank account - ginko koza).
Chọn ngân hàng
Thường có chi nhánh của nhiều ngân hàng hoạt động ở địa phương bạn ở, bạn có thể tùy chọn một trong số đó để mở tài khoản. Tuy nhiên, tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến các sinh viên đi trước hay nhân viên tư vấn ở trường để lựa chọn ngân hàng thích hợp.
Thủ tục mở tài khoản
Bạn chỉ có thể mở tài khoản khi đã có địa chỉ cư trú ổn định. Trực tiếp đến tại quầy giao dịch của ngân hàng để làm những thủ tục khai và nộp đơn xin mở tài khoản.
1. Xuất trình hộ chiếu, thẻ đăng ký người nước ngoài (có thể nộp giấy chứng nhận tạm thời nếu chưa có thẻ đăng ký)
.2. Đăng ký chữ ký (hoặc con dấu cá nhân nếu bạn có).3. Nộp một khoản tiền đặt cọc vào tài khoản (ví dụ 100 yên).
Bạn sẽ nhận được ngay sổ tài khoản (bank-book) và một thẻ rút tiền (cash card, ATM card) sau chừng một tuần. Thẻ rút tiền cho phép bạn thực hiện các giao dịch rút tiền, nạp tiền, chuyển tiền, kiểm tra tình hình tài khoản… rất thuận tiện. Một số ngân hàng hiện nay cung cấp dịch vụ ngân hàng qua mạng. Bạn có thể đăng ký sử dụng dịch vụ này.
4/ Liên hệ với Đại sứ quán
Trong thời gian học ở Nhật, sẽ có trường hợp bạn phải làm các thủ tục cần thiết thông qua Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản - cơ quan đại diện của nhà nước Việt Nam, bảo vệ quyền lợi cho công dân Việt Nam khi đang ở nước ngoài.
Vì vậy ngay sau khi đến Nhật Bản, bạn hãy liên lạc tới Đại sứ quán Việt Nam tại Tokyo hoặc Tổng Lãnh sự quán tại Việt Nam tại Osaka theo các địa chỉ sau.
Trong vòng một tuần sau khi tới Nhật Bản, bạn cần nộp các giấy tờ sau cho Đại sứ quán (qua bộ phận Quản lý sinh viên) hay Tổng Lãnh sự quán:
1. Quyết định cử đi học nước ngoài - do cơ quan chủ quản (Bộ hoặc cơ quan tương đương ở Việt Nam) cấp
2. Thông tin về cá nhân bạn (trường bạn học, thời gian học, địa chỉ nơi cư trú, địa chỉ liên lạc,…)
3. Báo cáo sơ bộ theo mẫu số 2 (chỉ áp dụng với lưu học sinh theo diện ngân sách nhà nước).
Trong các trường hợp sau đây bạn cần phải liên lạc để làm thủ tục ở Đại sứ quán:
1. Hộ chiếu hết hạn
2. Mất hộ chiếu, hộ chiếu rách nát, hết trang
3. Đăng ký kết hôn
4. Xin gia hạn thời gian học và nghiên cứu ở Nhật Bản
5/ Liên hệ với cộng đồng sinh viên Việt Nam du_hoc_nhat3
Sau khi đến Nhật Bản, bạn nên tìm cách liên hệ với cộng đồng sinh viên Việt Nam. Bạn có thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm, nhận được sự hướng dẫn và giúp đỡ ban đầu về mọi mặt từ các sinh viên sang trước.
Tốt nhất, trước tiên bạn hãy liên lạc với các sinh viên Việt Nam đang học ở chính trường bạn, hay ở cùng địa phương bạn cư trú. Trong trường hợp không thực hiện được, bạn có thể liên hệ đến Hội Thanh niên Sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản (VYSA) bằng cách truy cập vào địa chỉ www.vysa.jp . Sau khi đăng ký thành viên VYSA, bạn có thể đưa các câu hỏi của mình lên diễn đàn nhờ trả lời hay tìm kiếm và gửi mail đến các thành viên VYSA.
6/ Đăng ký điện thoại, internet
Việc sử dụng, đăng ký thuê bao điện thoại và internet ở các trường, các địa phương khác nhau có những điểm khác nhau.
Ngay khi đến Nhật, bạn có thể tạm thời sử dụng hệ thống điện thoại công cộng (mua card điện thoại) để liên lạc về gia đình và đến những nơi cần thiết ở Nhật.
Một số ký túc xá sinh viên có trang bị điện thoại riêng cho bạn. Trường hợp này bạn có thể dùng mà không phải trả tiền thuê bao ban đầu. Phần lớn nhà cho thuê có đường dây nối sẵn đến phòng. Tuy nhiên, bạn cần phải mua hoặc thuê lại thuê bao của NTT. Giá phổ biến hiện tại là 30.000 yên trong khi giá chính thức qua công ty NTT là 72.000 yên. Do điện thoại di động hiện rất phổ biến, nhìn chung không cần thiết phải có thuê bao điện thoại cố định. Bạn có thể tìm mua và đăng ký mức thuê bao điện thoại di động phù hợp ngay sau khi có thẻ người nước ngoài và thẻ sinh viên. Dịch vụ điện thoại di động mang tên AU có chương trình giảm giá 50% đối với sinh viên.
Điện thoại quốc tế có mức giá khác nhau tùy thuộc vào loại dịch vụ, bạn có thể tham khảo thông qua VYSA để biết được dịch vụ thích hợp nhất cho mình.
Hầu hết các trường ở Nhật đều cho phép sinh viên sử dụng internet miễn phí, sử dụng 24/24 giờ trong ngày. Trường hợp bạn muốn sử dụng thường xuyên Internet tại nhà thì nên đăng ký dịch vụ ADSL. Các công ty cấp dịch vụ này có luôn cả dịch vụ Internet Phone với mức giá thấp hơn dịch vụ điện thoại thông thường và chất lượng khá tốt. Điều kiện là bạn phải có thuê bao điện thoại cố định.
Hiền Quang (theo VYSA)

____________________________________________________________________

Những điều cần biết khi du học Nhật bản
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật.


Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn
Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ

Lời khuyên hữu ích khi đi du học Nhật bản
Thứ nhất là tiếng Nhật
Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật


du hoc nhat17Đi du học Nhật bản cần đem theo những gì cho hợp lý.
Sau khi bạn nhận được Visa từ phía Lãnh Sự Quán Nhật, bạn nên chuẩn bị hành lý thật kỹ trước khi sang Nhật nhập học. Cần chú ý những hành lý như: vé may bay cho phép giới hạn bao nhiêu ký, những giấy tờ nào phải mang theo, đồ dùng cá nhân và những vật dụng cần thiết để khi đến Nhật các bạn không phải lúng túng. Sau đây chúng tôi chia sẻ với các bạn những vật dụng cần mang theo.

Điều kiện bảo lãnh du học Nhật bản
Đối với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật.


Có nên đi du học Nhật bản hay không?
Ngày nay, khi Việt Nam bắt đầu hội nhập thế giới việc đầu tư vốn nước ngoài từ các nước phát triển ngày càng cao, chính vì vậy mà việc đi du học đối với các học sinh sinh viên Việt Nam

Tại sao nên du học ở Nhật bản
Nhật Bản có đầy đủ các cơ sở giáo dục trình độ cao, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như các ngành lý hóa, công học, nông học, y, nha, văn học, môi trường,


 Cách học tiếng NhậtHọc tiếng Nhật khó hay dễ?
Cách học tiếng NhậtQua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi. Hãy nghĩ xem, nếu một người để đạt đến “đỉnh cao” của một điều gì đó thì họ phải cần gì và làm gì để bước lên đỉnh vinh quang ấy

Du học Nhật bản vừa học vừa làm
Du học từ lâu đã đi vào tâm trí của nhiều bạn trẻ với vai trò là trung tâm tư vấn du học Nhật Bản vùa học vừa làm có uy tín,


BÀI VIẾT XEM NHIỀU

Thứ Sáu, 6 tháng 9, 2013

Học và làm việc tại Nhật bản


viec lam o nhat ban, việc làm ở nhật bản, việc làm ở Nhật bản, việc làm thêm tại nhật, viec lam them tai nhat, viec lam them, viec lam them, Học và làm việc tại Nhật bản việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat ban vua hoc vua lam, vừa học vừa làm tại nhật, vua hoc vua lam tai nhat, việc làm tại nhật, viec lam tai nhat, du hoc nhat ban, 
vic lm ti nhtViệc làm tại Nhật khi còn học:
Sau khi nhập học tại trường nếu du học sinh muốn đi làm thêm trong thời gian học, nhà trường sẽ giới thiệu việc làm cho học sinh để có thu nhập trang trải cuộc sống cho những năm tiếp theo.
Thời gian học và thời gian làm:
Thời gian học:
-    Một ngày bạn học tại trường từ 3 đến 3,5 giờ/ngày
-   Học từ thứ 2 đến thứ 6 hằng tuần, thứ 7 và chủ nhật được nghỉ. Ngoài ra, bạn được nghỉ các ngày lễ truyền thống và nghỉ theo mùa, (thời gian nghỉ theo mùa rất dài như mùa Đông có thể nghỉ hơn 1 tháng và các mùa khác)

Thời gian làm:
-    Ngoài thời gian học ra học sinh được phép đi làm từ 4 đến 8 giờ trong ngày.
-    Thu nhập được tính theo giờThu nhập từ 800 yên đến 1500 yên/1giờ, tỷ giá 1 yên = 270 VNĐ, như vậy thu nhập tương đương từ 216,000 đồng đến 405,000 đồng/ giờ.
Tôi lấy ví dụ thu nhập thấp nhất là 800 yên/1giờ, nếu bạn làm 4giờ/ ngày, bạn xem thu nhập trong 1 tháng được bao nhiêu tiền nhé!   
4 giờ x 30 ngày = 120 giờ x 800 yên/giờ =  96,000 yên ~ 26,000,000 đồng/ tháng
Việc làm khi ra trường:
Theo thông báo từ website: http://vi.wikipedia.org năm 2012, tổng thu nhập bình quân GDP của người dân Nhật là 47,244 USD/ năm, xấp xỉ gần 1 tỷ đồng Việt Nam. Như vậy, cứ mỗi người dân Nhật thu Nhập 1 tháng là 3,937 USD tương đương hơn 80 triệu đồng Việt Nam 1 tháng.
- Đối với những bạn đi “Xuất Khẩu Lao Động” sang Nhật theo diện phổ thông thu nhập cũng từ 25 triệu đến 30 triệu/ tháng.
- Đối với những bạn đi “Xuất Khẩu Lao Động” sang Nhật thu nhập theo diện kỹ sư thu nhập từ 40 triệu đến 50 triệu/ tháng.
Bạn là người đi học sau khi bạn ra trường có bằng cấp, làm việc với thu nhập cũng tương đương với người Nhật từ 3000 USD đến 4000 USD/ tháng, thời gian làm việc của bạn tại Nhật không giới hạn. Như vậy, đây là cơ hội để bạn học hỏi nhiều kiến thức thực tiễn chuyên nghiệp và thu nhập tốt khi làm việc tại Nhật.
Sau khi ra trường, nếu bạn không làm việc ở Nhật mà về Việt Nam làm với thu nhập từ 25 đến 40 triệu/ tháng. Hiện nay, các doanh nghiệp của Nhật Bản họ đầu tư làm ăn tại Việt Nam ngày càng nhiều.
Vì sao họ phải đầu tư vào Việt Nam?
Hiện nay các doanh nghiệp của Nhật tại Việt Nam, họ chỉ trả lương cho công nhân lao động phổ thông của Việt Nam từ 5 triệu đến 6 triệu đồng/tháng. Nếu doanh nghiệp của họ tại Nhật thì họ phải trả theo thu nhập và chế độ của người Nhật tính ra tiền Việt từ 60 triệu đến 70 triệu/ tháng. Đối với công nhân lao động thì người Việt Nam với người Nhật vẫn làm năng xuất như nhau.
So sánh mức lương như trên nên việc đầu tư vào Việt Nam là điều đương nhiên. Để vào các doanh nghiệp của Nhật có thu nhập từ 25 đến 40 triệu đồng/tháng là họ yêu tiên những người đã từng sống học tập và làm việc tại Nhật mới đưa vào lĩnh vực chủ chốt. Nên việc họ trả lương cho bạn 25 triệu hay 40 triệu vẫn thấp hơn rất nhiều với người Nhật.
SO SÁNH BẰNG CẤP VIỆT NAM VỚI NHẬT BẢN:
Bằng cấp tại Việt Nam:
Hiện nay, Việt Nam chưa có trường Cao Đẳng, Đại Học hay Cao Học nào được thế giới công nhận, có chất lượng đào tạo sánh ngang tầm với các nước tiên tiến. Không những vậy mà chính các thầy giáo đang giảng dạy tại các trường Cao Đẳng, Đại Học hay Cao Học cũng phải thừa nhận điều đó.
Do đâu mà nền giáo dục của chúng ta chưa phát triển?
-  Vì chương trình đào tạo của chúng ta không đổi mới theo tiến độ xã hội.
-  Vì không áp dụng vào thực tế để người học nắm bắt khi học lý thuyết lẫn thực hành.
-  Giáo viên chưa đủ kinh nghiệm truyền đạt.
-  Thiết bị khoa học còn thô sơ.
-  Đào tạo theo kiểu qua loa, mang tính chất kinh doanh, chưa quan tâm đến chất lượng giáo dục ….
Qua tìm hiểu như trên cho ta thấy, bằng cấp Việt Nam còn quá xa vời với các nước phát triển như Nhật Bản là điều đương nhiên. Nhiều bạn sinh viên Việt Nam sau khi tốt nghiệp tại các trường học Nghề, Trung Cấp, Cao Đẳng, Đại Học hay Cao Học đi chăn nữa, việc khổ đầu tiên là tìm việc làm. Không ít sinh viên sau khi ra trường lại đổi nghề vì không tìm được việc như mong muốn.
Bằng cấp tại Nhật Bản:
Hiện nay, Nhật Bản được thế giới công nhận là nước có nền giáo dục đào tạo tiên tiến, bằng cấp có giá trị trên toàn thế giới. Nếu sinh viên của Nhật sau khi ra trường tại các trường dạy Nghề, Cao Đẳng, Đại Học hay Cao Học đều được phép làm việc tại bất kỳ quốc gia nào và được ưu tiên hưởng chế độ, phúc lợi xã hội. 
Chi phí đầu tư học tập:
Đối với sinh viên học tại các trường Cao Đẳng hay Đại Học tại Việt Nam, gia đình cũng phải tốn từ 200 triệu đến 300 triệu cho chi phí ăn học và chi phí, học phí của trường từ 3 đến 5 năm. Cũng chi phí này nếu học tại Nhật thì gia đình chỉ cần đóng học phí và chi phí của năm học đầu tiên là được, còn những năm tiếp theo học sinh sẽ vừa đi học vừa đi làm chi trả toàn bộ chi phí ăn, ở và học phí cho những năm tiếp theo, thu nhập như trên mà không phải phụ thuộc vào tài chính của gia đình. Ngoài ra, bạn được nhận bằng cấp có giá trị khi áp dụng vào công việc, được phép ở lại làm việc tại Nhật thời gian không giới hạn và có tiềm năng phát triển tương lai.
Những điều cần biết khi làm việc với ông chủ Nhật
Một trong những sinh viên đã cùng đi du học Nhật tâm sự. Tôi thấy đi làm thêm ở Nhật thực sự có lợi, không chỉ vì tôi vừa có điều kiện được học tiếng vừa kiếm thêm tiền trang trải thêm cho cuộc sống của tôi tại Nhật mà còn vì khi làm việc với người Nhật tôi học được tính nghiêm túc, độc lập trong công việc của họ.
Người Nhật xưa nay vẫn nổi tiếng nghiêm túc trong công việc, vì vậy muốn làm việc lâu dài với họ bạn nên để ý những chi tiết nhỏ nhất như:
- Nên đến trước giờ làm 5 phút để thay đồ và tiếp nhận công việc.
-Trong thời gian làm việc phải nghiêm túc đến giờ làm việc mới được nghỉ.-Tuyệt đối không dùng di động trong thời gian làm việc.-Làm đâu gọn đấy không làm ảnh hưởng tới người khác.
Làm thêm rất tốt cho học tập
Nhiều vị phụ huynh lo lắng: nếu cơ hội làm việc nhiều và dễ dàng như vậy các bạn trẻ lại chỉ mê mải làm việc mà sao nhãng học tập. Họ hoàn toàn có thể yên tâm vì chính phủ Nhật chỉ cho phép sinh viên làm việc tối đa 28 giờ/tuần.
Mặt khác, thời gian đầu khi học tiếng học sinh chỉ phải học 4 tiết một ngày. Như vậy ngay cả khi đã đi làm họ vẫn có thời gian học tập.
Các trường đại học ở Nhật cũng rất khác ở Việt Nam, sinh viên có thể lựa chọn môn học theo thời gian thích hợp miễn là hoàn thành đủ số đơn vị học trình quy định. Vì vậy, sinh viên nước ngoài có thể vừa học vừa làm mà không sợ ảnh hưởng tới thời gian học tập.


Du học Hiền Quang Tổng hợp
____________________________________________________________________

Những điều cần biết khi du học Nhật bản
Những điều cần biết khi du học Nhật bản - Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật.


Du học Nhật bản cần trung tâm tư vấn
Để giúp con có thể du học thành công, nhiều phụ huynh cần phải chuẩn bị cho con hành trang để có thể vượt qua nhiều khó khăn đang đợi con mình phía trước như: rào cản về ngôn ngữ

Lời khuyên hữu ích khi đi du học Nhật bản
Thứ nhất là tiếng Nhật
Tiếng Nhật là yếu tố tiên quyết giúp bạn thành công khi học đại học cũng như trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày tại Nhật


du hoc nhat17Đi du học Nhật bản cần đem theo những gì cho hợp lý.
Sau khi bạn nhận được Visa từ phía Lãnh Sự Quán Nhật, bạn nên chuẩn bị hành lý thật kỹ trước khi sang Nhật nhập học. Cần chú ý những hành lý như: vé may bay cho phép giới hạn bao nhiêu ký, những giấy tờ nào phải mang theo, đồ dùng cá nhân và những vật dụng cần thiết để khi đến Nhật các bạn không phải lúng túng. Sau đây chúng tôi chia sẻ với các bạn những vật dụng cần mang theo.

Điều kiện bảo lãnh du học Nhật bản
Đối với việc visa du học Nhật bản, bảo lãnh tài chính là điều không thể thiếu cho người nộp đơn xin học tại bất kỳ trường nào ở Nhật.


Có nên đi du học Nhật bản hay không?
Ngày nay, khi Việt Nam bắt đầu hội nhập thế giới việc đầu tư vốn nước ngoài từ các nước phát triển ngày càng cao, chính vì vậy mà việc đi du học đối với các học sinh sinh viên Việt Nam

Tại sao nên du học ở Nhật bản
Nhật Bản có đầy đủ các cơ sở giáo dục trình độ cao, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như các ngành lý hóa, công học, nông học, y, nha, văn học, môi trường,


 Cách học tiếng NhậtHọc tiếng Nhật khó hay dễ?
Cách học tiếng NhậtQua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi. Hãy nghĩ xem, nếu một người để đạt đến “đỉnh cao” của một điều gì đó thì họ phải cần gì và làm gì để bước lên đỉnh vinh quang ấy

Du học Nhật bản vừa học vừa làm
Du học từ lâu đã đi vào tâm trí của nhiều bạn trẻ với vai trò là trung tâm tư vấn du học Nhật Bản vùa học vừa làm có uy tín,


HỒ SƠ DU HỌC NHẬT BẢN GỒM CÓ:
1.   Giấy khai sinh (1 bản sao gốc)
2.   Bằng THPT hoặc Trung cấp, CĐ, ĐH "nếu có'' (1 bản sao + gốc)


Visa du học Nhật bản
Yêu cầu đối với người nhập cảnh tại Nhật bản quá 90 ngày hoặc làm những công việc với mục đích sinh lợi hay học tập đề nghị trước hết phải xin giấy chứng nhận


Thông tin xét cấp visa du học Nhật Bản
Kể từ tháng 04/2011, một số Cục quản lý nhập cảnh Nhật Bản đã thay đổi địa điểm xét hồ sơ và sát nhập các chi cục nhỏ lẻ với nhau.


BÀI VIẾT XEM NHIỀU